Kali Kali 20 Sampai 100

Kali Kali 20 Sampai 100

Kali clorid 500 là gì?

Kali clorid 500 là một loại phòng và trị các chứng giảm kali huyết được đội ngũ y bác sĩ tin dùng ở thời điểm hiện tại, bởi tính hiệu quả cũng như các giấy chứng nhận an toàn, làm cho người dùng an tâm khi sử dụng.

Tá dược vừa đủ 1 viên.

Kali clorid 500 Mua ở đâu? Giá bao nhiêu?

Các bạn hãy đến Nhà Thuốc Khang Minh để được tư vấn, được giải đáp những thắc mắc và mua thuốc với chất lượng tốt, giá tham khảo 65.000đ

Ngoài ra, bạn có thể dễ dàng đặt mua sản phẩm thông qua các hình thức liên hệ dưới đây:

Công dụng (Chỉ định)

Phòng và trị các chứng giảm kali huyết do các nguyên nhân:

Do điều trị bằng thuốc lợi tiểu, thuốc trợ tim, dùng corticosteroid điều trị kéo dài.

Do tiêu chảy và nôn mửa kéo dài gây mất kali.

Điều chỉnh giảm clorid huyết thường xảy ra cùng với giảm kali huyết.

Cách dùng - Liều dùng

Uống phòng liệu pháp lợi tiểu: 40 mmol kali clorid/ngày.

Người tăng huyết áp không biến chứng, không phù thường không cần bổ sung kali, nếu kali huyết thanh dưới 3 mmol/lít nên dùng 50 - 60 mmol kali clorid/ngày (7 – 9 viên/ngày).

Đối với người bệnh phù (suy tim, xơ gan cổ trướng):

Cho 40 - 80 mmol/ngày (thiếu nhẹ) (6 - 12 viên/ngày).

100 - 120 mmol/ngày (thiếu nặng) (15 - 18 viên/ngày).

Kèm theo dõi cẩn thận kali huyết.

Trẻ em (≤ 8 tuổi): Uống 1 - 2 mmol/kg trong liệu pháp lợi niệu (75 - 150 mg/ngày).

Người cao tuổi: Liều thấp hơn ở người bình thường vì chức năng thận giảm.

Uống muối kali phải uống vào bữa ăn hoặc ngay sau bữa ăn với nhiều nước.

Không sử dụng trong trường hợp sau (Chống chỉ định)

Tăng kali huyết, khi nồng độ kali huyết lớn hơn 5 mmol/lít, vì nồng độ kali cao có thể gây ngừng tim.

Kali clorid dạng viên chống chỉ định khi thực quản bị chèn ép, dạ dày chậm tiêu, tắc ruột, hẹp môn vị.

Kali clorid 500 có tốt không?

Kali clorid 500 là loại thuốc điều phòng và trị các chứng giảm kali huyết có chất lượng tốt đang được bán rộng rãi tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Xuất xứ: Canada, Belarus, Israel.Công dụng:– Dùng trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.– Bổ sung kali cho gia súc, gia cầm, thủy sản…– Bổ sung kali cho tôm, trị cong đuôi, đục cơ…

Cách sử dụng kali clorua:– Cây lương thực và rau màu: Bón lót 50kg/ha/vụ và bón thúc 50-150kg/lần. Bón vào thời kỳ trước và sau khi trổ bông/ra hoa.– Cây ăn trái, cây công nghiệp: Bóng 0.15-0.2kg/cây/lần. Bón 4 lần/năm vào giai đoạn ra hoa, đậu quả, nuôi trái và sau thu hoạch.– Bổ sung Kali cho tôm: Đánh định kỳ 07 ngày 1 lần: 1-2 kg/1.000 m3 nước.– Trị cong thân đục cơ: từ 2 – 3 Kg/1.000 m3 nên kết hợp với 3kg MgSO4 và 2kg CaCl2 (Ý) sẽ có hiệu quả hơn.

KCl hay còn gọi là muối kali, được sử dụng rất phổ biến, cần thiết cho cả cây trồng và vật nuôi.

Trong nông nghiệp Kali clorua thường được bón cùng với N(nito) và P(photpho) cho cây, một trong ba chất dinh dưỡng đa lượng hàng đầu cho cây trồng. Kali clorua là chất có lượng kali lớn nhất. Các vai trò sinh hóa của K trong cây trồng hầu hết đã được nghiên cứu sâu rộng. Kali kích hoạt hơn 60 loại enzym, có chức năng tổng hợp protein, di chuyển carbohydrate, chất dinh dưỡng - nước trong cây, bù điện tích, điều hòa thẩm thấu của toàn cây cũng như chuyển hóa tế bào. Do đó nó rất cần thiết trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Ngoài ra nó cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và vận chuyển amin để phát triển quả/rễ.

Khi thực vật được bổ sung đầy đủ kali clorua, chúng sẽ giảm thiểu tác hại từ môi trường như nhiễm mặn, lạnh, sương giá, ngập úng, hạn hán cũng như khả năng chống chịu côn trùng, sâu bệnh và nhiều mầm bệnh khác nhau. Qua đó có thể thấy, phân bón kali có tác động to lớn trong việc tăng năng suất và chất lượng cây hoa màu. Clorua Kali thích hợp để tưới và bón phân vì tính hòa tan cao của nó.

Muối kali orgin canada được sử dụng rộng rãi tại nước ta vì giá thành tương đối thấp và nó chiếm hàm lượng dinh dưỡng kali hữu cơ K₂O cao (trên 60%). Thông thường khi bạn rải KCL lên bề mặt đất, K⁺ sẽ được giữ lại trên các vị trí trao đổi điện tích âm của đất sét và chất hữu cơ. Phần Cl⁻ sẽ dễ dàng di chuyển theo nước. Một loại KCl đặc biệt tinh khiết như orgin canada có thể được hòa tan để làm phân bón lỏng hoặc bón qua hệ thống tưới tiêu.

Dấu hiệu nhận biết cây thiếu kali

Sự thiếu hụt Kali có thể khó chẩn đoán, chủ yếu vì chúng giống với sự thiếu hụt Canxi và Magiê. Tuy nhiên, có một số đặc điểm nhân biết:

- Úa lá giữa các gân cây.

- Lá có màu nâu, khô và dễ chết.

- Rễ còi cọc, ngả màu nâu.

Trong nuôi trồng thủy sản

Trên thực tế, mọi sinh vật đều cần kali để tồn tại. Đối với tôm cá, kali là một trong mười nguyên tố quan trọng hàng đầu (tính theo % trọng lượng cơ thể). Vì lý do này, thức ăn cho cá thường chứa khá nhiều kali. Kali clorua được đưa vào hệ thống nuôi trồng dưới dạng thức ăn hoặc phụ gia thức ăn. Hiện nay hàm lượng kali trong hầu hết các nguồn nước không đủ cho thủy sinh vật phát triển.

Kali clorua là một khoáng chất phổ biến được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) khẳng định công dụng của nó trong chăn nuôi: chất bổ sung dinh dưỡng, chất kiểm soát độ pH và chất ổn định. Kali clorua có hương vị mặn và thành phần đa năng cần thiết cho tôm. KCl chính là chìa khóa để cân bằng lượng dưỡng chất cho thủy sinh vật. Bổ sung đủ K làm tăng sức khỏe cũng như hiệu suất tăng trưởng vật nuôi. Là công ty kinh doanh hóa chất nổi tiếng ở Việt Nam. Các sản phẩm của AQUAVET không chỉ được yêu thích bởi sự đa dạng về các loại hóa chất, kháng sinh, khoáng bổ sung, men vi sinh,..chất lượng tốt mà còn bởi mức giá cực kỳ ưu đãi cho hàng trăm ngàn khách hàng hiện nay. Đảm bảo rằng sản phẩm đến tay bạn có đủ chủng loại và mức giá phù hợp nhất cho từng nhu cầu. Bên cạnh đó, chúng tôi cung cấp các sản phẩm và dịch vụ của mình cho cả thị trường trong nước và nước ngoài. Đội ngũ nhân viên tư vấn nhiệt tình, đảm bảo quyền lợi khách hàng & chế độ hậu mãi. Hân hạnh được hợp tác!

Thông tin chi tiết khác

8.1 Lưu ý khi sử dụng (Cảnh báo và thận trọng)

Kiểm tra kali huyết trước và trong thời gian điều trị.

Sử dụng thận trọng ở người bị suy thận hoặc suy thượng thận, bệnh tim, mất nước cấp, say nóng, phá hủy mô rộng như bỏng nặng, hoặc người dùng thuốc lợi tiểu ít thải kali.

Thận trọng khi sử dụng cho người lớn tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú.

Ngưng điều trị nếu có nôn, ói trầm trọng hay đau vùng bụng.

Theo dõi các chất điện giải trong huyết thanh đặc biệt cần thiết ở những người bị bệnh tim, thận. Ở người bệnh thiếu magnesi do dùng thuốc lợi tiểu, sẽ ngăn cản hấp thu kali ở ruột, vì vậy cần phải điều trị giảm magnesi huyết để điều trị giảm kali huyết.

Thận trọng khi dùng liều cao cho người bệnh đồng thời dùng thuốc kháng acetylcholin vì có khả năng làm giảm nhu động dạ dày - ruột.

Kali clorid có thể làm trầm trọng thêm bệnh liệt chu kỳ có tính chất gia đình hoặc các bệnh loạn trương lực cơ bẩm sinh, vì vậy cần phải thận trọng.

Thận trọng khi dùng kali ở các bệnh nhân đang dùng các thuốc gây tăng kali huyết như amilorid, spironolacton, triamteren.

Không dùng kali ngay sau phẫu thuật, phải chờ đến khi bệnh nhân có nước tiểu.

8.2 Tác dụng không mong muốn (Tác dụng phụ)

Khi dùng lâu dài hay dùng quá liều kali clorid, có thể xảy ra tăng kali huyết đặc biệt trên bệnh nhân suy thận, nhịp tim không đều là dấu hiệu lâm sàng sớm nhất của tăng kali huyết.

Thường gặp, ADR > 1/100:

Tiêu hóa: Tiêu chảy, buồn nôn, đau dạ dày, khó chịu hoặc trướng bụng nhẹ, nôn.

Tuần hoàn: Tăng kali huyết, nhịp tim không đều hoặc chậm.

Xương: Mất cảm giác hoặc như kim châm ở bàn tay, bàn chân hoặc môi, chi dưới yếu hoặc có cảm giác nặng.

Hô hấp: Thở nông hoặc khó thở.

Hiếm gặp, ADR<1/1000:

Tiêu hóa: Đau bụng hoặc đau dạ dày, chuột rút, phân có màu (màu đỏ hoặc màu đen), hẹp ruột xảy ra muộn, chảy máu dạ dày xảy ra sau khi dùng dạng giải phóng kéo dài.

Hô hấp: Đau ngực hoặc họng, đặc biệt khi nuốt.

Xử trí ADR: Cần ngưng dùng kali clorid ngay.

Tiêu chảy, buồn nôn, đau bụng thường xảy ra khi dùng thuốc uống, phải uống cùng với thức ăn hoặc phải pha loãng dạng dung dịch kali clorid.

8.3 Tương tác với các thuốc khác

Kali clorid có thể tương tác với amphotericin B, corticosteroid, glucocorticoid, corticotropin, ACTH, gentamicin, penicilin (kể cả azlocillin, carbenicillin, mezlocillin, piperacillin, ticarcillin), polymyxin B. Nhu cầu kali có thể tăng ở những người dùng các thuốc trên, do tăng bài tiết kali qua thận, cần theo dõi chặt chẽ kali huyết.

Các thuốc ức chế enzym chuyển, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), các tác nhân chẹn beta giao cảm, máu từ ngân hàng máu (có thể chứa kali tới 30 mmol/lít huyết tương hoặc tới 65 mmol/lít máu khi bảo quản quá 10 ngày), cyclosporin, thuốc lợi tiểu ít thải kali, heparin, sữa có ít muối, chất thay thế muối, sử dụng đồng thời với kali clorid có thể tăng nồng độ kali huyết thanh, làm tăng kali huyết nặng gây ngừng tim, đặc biệt trong suy thận, và khi sử dụng các chất chống viêm không steroid cùng với kali clorid có thể tăng nguy cơ tác dụng phụ đối với dạ dày - ruột.

Kali clorid cần sử dụng thận trọng ở người dùng muối calci đường tiêm, vì có nguy cơ gây loạn nhịp tim.

Khi dùng kali clorid kết hợp với thuốc lợi tiểu thiazid (làm mất nhiều kali), có nguy cơ tăng kali huyết nếu ngừng thuốc lợi tiểu.

Kali clorid dùng đồng thời với insulin hoặc natri bicarbonat gây giảm kali huy thanh do thúc đẩy ion kali vào trong tế bào.

Không phối hợp với glucose khi bắt đầu điều trị hạ kali huyết bằng kali vì glucose có thể làm giảm nồng độ kali trong huyết tương.

Thận trọng khi dùng kali cùng các chế phẩm làm tăng kali huyết như thuốc lợi tiểu quai, thuốc ức chế men chuyển, cyclosporin và các thuốc có chứa kali như natri penicillin.

Thuốc chống ngộ độc muscarin làm chậm thời gian rộng của dạ dày gây tăng nguy cơ tác dụng phụ trên đường tiêu hóa ở bệnh nhân dùng kali clorid dạng rắn.

Kali clorid không được dùng đồng thời ở người bị blốc tim hoàn toàn hoặc nặng đang dùng digitalis (ví dụ như: Digoxin), tuy nhiên nếu phải bổ sung kali để để phòng hoặc điều trị hạ kali huyết ở những người dùng digitalis thì phải theo dõi chặt chẽ nồng độ kali huyết thanh.

Dùng thuốc quá liều có thể gây: Tăng kali huyết. Quá liều cấp tính xảy ra khi có sự thay đổi trên điện tâm đồ hoặc nồng độ kali huyết lớn hơn 6,5 mmol/lít. Triệu chứng: Gặp những thay đổi trên điện tâm đồ điển hình (sóng T tăng biên độ và nhọn, sóng biến mất, phức hợp QRS giãn rộng).

Dùng dextrose 10% pha thêm 10 đến 20 đơn vị insulin trong một lít và truyền với tốc độ 300 đến 500ml dịch trong một giờ.

Điều chỉnh nhiễm toan bằng natri bicarbonat 50mmol tiêm tĩnh mạch trong 5 phút. Có thể nhắc lại liều này trong vòng 10 đến 15 phút.

Dùng calci gluconat (0,5 đến 1gam, tiêm tĩnh mạch trong 2 phút) để chống lại tác dụng độc trên tim.

Sử dụng nhựa trao đổi ion để rút kali thừa ra khỏi cơ thể bằng sự hấp phụ và hoặc trao đổi kali.

Uống natri polystyren sulfonat 20 đến 50gam nhựa trao đổi ion pha trong 100 đến 200ml dung dịch sorbitol 20%. Liều có thể cho 4 giờ một lần, 4 đến 5 lần trong một ngày tới khi nồng độ kali trở về mức bình thường.

Có thể cần thiết sử dụng lọc máu thận nhân tạo hoặc thẩm phân màng bụng để làm giảm nồng độ kali huyết thanh ở người suy giảm chức năng thận.

8.5 Thai kỳ và cho con bú

Sử dụng thận trọng ở người mang thai vì nồng độ kali cao hay thấp đều có hại cho chức năng tim của mẹ và thai nhi.

Nếu nồng độ kali huyết thanh của mẹ được duy trì ở mức sinh lý thì không có hại gì cho đứa trẻ bú mẹ khi mẹ dùng kali clorid.

Ở nhiệt độ không quá 30°C, nơi khô ráo, tránh ánh sáng.

8.7 Quy cách đóng gói

36 tháng kể từ ngày sản xuất.

Nhóm dược lý: Chất điện giải.

Mã ATC: A12BA01, B05XA01.

Kali là một cation chủ yếu (xấp xỉ 150 - 160 mmol/lít) trong tế bào và cần thiết để duy trì cân bằng acid – base, độ đặc trưng và đặc tính điện động học của tế bào. Kali là chất hoạt hóa quan trọng trong nhiều phản ứng enzym và là chất cần thiết trong quá trình sinh lý.

Ở dịch ngoại bào, hàm lượng kali thấp (3,5 - 5 mmol/lít). Một enzym liên kết với màng là Na+ - K+ - ATPase có tác dụng vận chuyển tích cực, bơm Na+ ra ngoài và K+ vào trong tế bào để duy trì sự chênh lệch này. Chênh lệch nồng độ K+ trong và ngoài tế bào cần thiết cho dẫn truyền xung động thần kinh ở các mô đặc biệt như tim, não và cơ xương, cũng như duy trì chức năng thận bình thường và cân bằng kiềm toan.

Hấp thu, phân bố: Kali clorid hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, và hấp thu tốt hơn các muối kali khác không phải kali clorid.

Thải trừ: Thuốc được thải trừ chủ yếu qua thận (khoảng 90%) và phân (khoảng 10%).

Không giống natri, khả năng giữ kali của thận kém, ngay cả khi cơ thể thiếu trầm trọng.

Viên nén màu trắng, không mùi.

8.12 Lái xe và vận hành máy móc

Thuốc không gây ảnh hưởng cho người lái xe và vận hành máy móc.

Keo đất hấp thụ K+ và đẩy các cation (Ca2+, Mg2+, H+, Al3+, Mn2+,...) -> gây chua đất

Không bón cho các loại cây không ưa Clo như: Thuốc lá, chè, Cafe, sầu riêng, khoai tây, cây hương liệu,… Vì ảnh hưởng đến hương vị, phẩm chất sản phẩm,…

Vd: bón KCL cho sầu riêng, clo sẽ làm cho sầu riêng bị sượng, tích nước trong cơm, làm giảm phẩm chất cơm.

Sử dụng được cho tất cả các loại cây trồng và đặt biệt tốt cho cây kỵ gốc Clo như: Thuốc lá, chè, Cafe, sầu riêng, khoai tây, cây hương liệu,…

Không nên bón KCl cho đất mặn

(Vì Clo trong KCl làm tăng độ mặn của đất, trong đất mặn có nhiều Clo. KCl khi bón vào đất, nếu gặp đất chua thì gây chua hơn, nếu gặp đất mặn kết hợp với Na+ tạo muối gây mặn hơn).

Bón nhiều Clo gây ngộ độc cho cây, cây bị ức chế sinh trưởng, giảm năng suất, chất lượng.

Bón được cho nhiều loại đất và Có thể sử dụng cho đất mặn.

Cung cấp thêm lưu huỳnh (S) cho cây:

+ Tăng lượng protein, giảm hàm lượng Nitrat trong nông sản.

+ Cung cấp thêm hương vị, phẩm chất cho nông sản

+ Tăng tính chịu hạn, chống chịu sâu bệnh cho cây trồng.

Gak perlu repot lagi buat ngemanjain lidahmu, tinggal buka hape aja

Nikmati banyak pilihan makanan, promo, dan fitur eksklusif di GoFood.

© 2024 Gojek | Gojek adalah merek milik PT GoTo Gojek Tokopedia Tbk. Terdaftar pada Direktorat Jendral Kekayaan Intelektual Republik Indonesia.